Thursday, November 28, 2013

Đêm trực cuối cùng kinh hoàng ở khoa cấp cứu

Hết tuần này là vừa tròn 2 năm đi học. Hôm trước là ngày trực cuối cùng, thở phào nhẹ nhõm vì giờ còn có thể được ngồi đây viết những dòng này.

Bệnh nhân vào viện lúc 20 giờ, phù phổi cấp, thở ngáp cá, toàn thân tím đen, được người thân đưa vào khoa cấp cứu. Người đưa vào xưng là chị của bệnh nhân và là bác sĩ thú y. Bệnh nhân lập tức được xử trí thở oxy, tiêm morphin, lợi tiểu nhưng ko đỡ. Sau 10 phút tình trạng bệnh nặng hơn, bác sĩ chuẩn bị đặt nội khí quản cấp cứu cho bệnh nhân nhưng người thân không đồng ý và yêu cầu đẩy vào khoa hồi sức tích cực (HSTC) ngay.
 Đêm trực cuối cùng kinh hoàng ở khoa cấp cứu 1 
Khoa HSTC cách khoa cấp cứu 200m và khóa cửa toàn bộ. Nếu đẩy vào theo yêu cầu của họ thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Lúc này người nhà của họ đã đến rất đông và nhảy vào chửi bới, đòi đánh đập nhân viên y tế nếu không đẩy người nhà họ vào khoa HSTC. Nhân viên y tế vừa bóp bóng hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân vừa giải thích cho người thân nhưng họ vẫn không nghe và xông vào vây kín toàn bộ kíp trực và khoa cấp cứu.

Chúng tôi đã nhận định được tình huống này ngay từ khi tiếp xúc với người nhà bệnh nhân nên đã gọi cảnh sát 113 và trực lãnh đạo ngay khi bệnh nhân mới vào nhưng cảnh sát 113 chưa đến kịp và lãnh đạo thì không chịu đến. Chúng tôi đã phải lưỡng lự cấp cứu tiếp hay bỏ chạy. Nếu chạy trốn bệnh nhân sẽ chết. Ở lại cấp cứu tiếp có lẽ chúng tôi có thể chết. Cuối cùng chúng tôi quyết định cấp cứu tiếp. Vừa đặt nội khí quản vừa chịu sự đe dọa từ người nhà của họ đang vây kín chúng tôi.

Thật may mắn khi sau 40 phút cấp cứu bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch và hồng hào trở lại. Khi bệnh nhân tỉnh lại thì người nhà mới dịu xuống. Chỉ còn 1 cô xưng là cháu bệnh nhân còn hùng hổ, lăm lăm chửi bới. Lúc này thì cảnh sát 113 cũng đã đến và sau đó ít lâu thì trực lãnh đạo cũng được giám đốc bệnh viện điều đến. Không khí đã ổn định, gia đình bệnh nhân đã cảm nhận được nỗ lực của kíp trực.

Nghĩ lại nếu bệnh nhân đó không cứu được chắc chúng tôi cũng đã không còn lành lặn nữa. Giờ nghĩ lại vẫn còn run. Hi vọng sau 2 năm nữa sẽ có luật bảo vệ nhân viên y tế.

Nguyễn Văn Ngọc
Theo: suckhoedoisong.vn

thuoc chua benh soi than

Thông tin về trường hợp tử vong sau tiêm vắc-xin Quinvaxem tại Bạc Liêu

Ngay sau khi nhận được báo cáo nhanh của Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) tỉnh Bạc Liêu về 1 trường hợp tử vong sau khi tiêm vắc-xin Quinvaxem ngày 25/11/2013, Bộ Y tế đã gửi công điện cho Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu đề nghị Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá tai biến sau tiêm chủng của tỉnh sớm triển khai điều tra phân tích và đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm báo cáo Bộ Y tế. Viện Pasteur TP. HCM cũng đã cử đoàn công tác bao gồm các chuyên gia về dịch tễ học, tiêm chủng và lâm sàng đến Bạc Liêu để cùng phối hợp với Sở Y tế Bạc Liêu triển khai điều tra đánh giá nguyên nhân trường hợp tử vong này. 

Theo báo cáo nhanh ngày 25/11 của TTYTDP tỉnh Bạc Liêu thì trường hợp này là một trẻ gái 5 tháng tuổi, sau 4 tiếng tiêm vắc-xin Quinvaxem mũi 1, có biểu hiện tím tái, nhập BV huyện Phước Long để điều trị và trẻ tử vong 4 tiếng sau đó. Lô vắc-xin mà trẻ được tiêm là vắc-xin tài trợ của GAVI do UNICEF mua và nhập vào Việt Nam tháng 8/2013 (vắc-xin này sản xuất tháng 2/2013 và hết hạn sử dụng vào tháng 2/2016), lô vắc-xin này đã được Viện kiểm định Vắc-xin và Sinh phẩm Bộ Y tế kiểm định cho kết quả an toàn theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và lô vắc-xin này cũng đã được tiêm cho khoảng 250.000 trẻ ở các tỉnh khác và 77 trẻ tiêm tại điểm tiêm ở xã, trong đó có 17 trẻ cùng ngày tiêm với trẻ tử vong này, nhưng không ghi nhận trường hợp bất thường nào khác. Quy trình bảo quản vắc-xin, khám sàng lọc, tư vấn, kỹ thuật tiêm và theo dõi sau tiêm được thực hiện theo đúng quy định.

 
Đến thời điểm ngày 25/11/2013 đã có 62/63 tỉnh triển khai tiêm vắc-xin Quinvaxem với tổng số trẻ được tiêm là khoảng 400.000 trẻ. Tỷ lệ có phản ứng chung cả nước sau tiêm là 0,3%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ thống kê của WHO (từ 10 - 50%). Hầu hết là các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng nhẹ (sốt nhẹ dưới 38,5ºC, sưng đau tại chỗ tiêm, quấy khóc...). Không có báo cáo ca sốc phản vệ nào. Phản ứng tại chỗ, sốt và các triệu chứng khác là một phần của phản ứng giữa hệ thống miễn dịch của cơ thể với kháng nguyên vắc-xin. Tuy vậy, cũng có thể có những phản ứng nặng hơn như tím tái, co giật, khóc thét dai dẳng, sốc phản vệ, bại não..., nhưng rất hiếm gặp. Theo một báo cáo giám sát phản ứng sau tiêm vắc-xin Quinvaxem tại Hà Nội tháng 11/2013, tỷ lệ phản ứng sau tiêm sưng, nóng, đỏ, đau là 0,034%, sốt cao là 0,187%, tím tái là 0,032%, khó thở là 0,011%, co giật là 0,023%. Như vậy, tỷ lệ phản ứng sau tiêm ở Việt Nam vẫn thấp hơn hàng chục đến hàng trăm lần so với tỷ lệ thống kê của WHO đối với vắc-xin có chứa thành phần ho gà toàn tế bào.

Nguyên nhân của trường hợp tử vong gần đây ở tỉnh Bạc Liêu đang được đoàn điều tra xác minh. Dựa trên thông tin hiện có, không nghĩ đến nguyên nhân chất lượng vắc-xin hay chất lượng dịch vụ tiêm chủng. Tuy nhiên không loại trừ nguyên nhân do cơ địa của trẻ dị ứng với thành phần của vắc-xin (nếu đúng thì tỷ lệ là 1 trường hợp/400.000 liều, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 20 trường hợp/triệu liều của WHO), hay do trùng hợp ngẫu nhiên với tình trạng bệnh lý khác của trẻ tại thời điểm tiêm chủng vắc-xin
.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) Quốc gia đang chỉ đạo các điểm tiêm chủng trên cả nước thực hiện tốt các quy định để bảo đảm an toàn và chất lượng tiêm chủng cao cho trẻ em. Đề nghị các bà mẹ hợp tác tốt với cán bộ y tế trước, trong và sau tiêm chủng, nếu có sự bất thường thì đưa trẻ ngay đến cơ sở y tế để chẩn đoán kịp thời. Theo kế hoạch, Chương trình TCMR năm 2014 dự kiến được cung cấp 140 tỷ đồng, giảm 40% so với năm 2013 và với kinh phí này có nguy cơ phải cắt bỏ bớt một số vắc-xin và nhiều hoạt động của Chương trình TCMR. Do đó Chương trình TMCR Quốc gia đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ kinh phí trong năm 2014 để bảo đảm đạt được các chỉ tiêu về tiêm chủng mà Chính phủ đã phê duyệt bao gồm duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao và đầy đủ các loại vắc-xin, đảm bảo an toàn và chất lượng tiêm chủng, đưa thêm vắc-xin mới vào Chương trình TCMR nhằm giữ vững thành quả TCMR, giảm tỷ lệ mắc và tử vong các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin.            

   GS.TS. Nguyễn Trần Hiển ( Trưởng ban điều hành Dự án TCMR) 

TB


Lô vắc-xin Quinvaxem tiêm chủng tại xã Hưng Phú đã được kiểm tra chất lượng trước khi sử dụng
Liên quan đến trường hợp bé gái 5 tháng tuổi (sinh ngày 1/7/2013), hiện ở xã Hưng Phú, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu bị tử vong sau khi tiêm nhắc vắc-xin Quinvaxem mũi 1 tại Bạc Liêu, ngày 26/11, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế đã có thông báo chính thức về vấn đề này. Theo Cục Y tế dự phòng, ngay sau khi xảy ra sự việc trên, Sở Y tế, Trung tâm YTDP Bạc Liêu đã đến trạm y tế xã Hưng Phú, BV huyện Phước Long để thăm hỏi gia đình và bước đầu điều tra để làm rõ nguyên nhân. Theo báo cáo ban đầu, điểm tiêm chủng tại xã Hưng Phú đáp ứng đầy đủ các quy trình chuyên môn về công tác an toàn tiêm chủng như vấn đề khám sàng lọc, tư vấn trước và theo dõi trẻ 30 phút sau tiêm chủng tại cơ sở y tế, vắc-xin được bảo quản đúng quy định. Lô vắc-xin này đã được kiểm tra chất lượng trước khi sử dụng.          






thuoc chua benh soi than

Giây phút căng thẳng tách cặp song sinh dính liền

“Lúc tách dính phần sau của 2 bé chúng tôi phải vén tim ra để đưa cưa vào. Mỗi lần như vậy tim gần như ngưng đập…”.
BS Nguyễn Minh Trí Viên, Trưởng khoa Điều trị ngoại – Viện tim TP.HCM, người tham gia mổ tách tim chính cho cặp song sinh dính liền Long – Phụng chia sẻ.
Bối rối khi kết quả chẩn đoán không đồng nhất
Như đã thông tin, ca phẫu thuật tách dính cặp song sinh lần này diễn ra tại Bệnh viện Nhi đồng 2, do bác sĩ Trương Quang Định, Phó Giám đốc bệnh viện làm “đạo diễn”.
Trước tiên, để tiến tới ca phẫu thuật này phải kể đến công tác thăm khám, hội chẩn vô cùng vất vả của cả ê kíp mổ.
 
Bác sĩ Nguyễn Minh Trí Viên

  “Chúng tôi chẩn đoán rất khó khăn. Lúc các bé vừa sinh ra còn quá nhỏ, yếu nên không thể di chuyển để sử dụng các phương tiện chẩn đoán tốt nhất. Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 chỉ có máy CT 8 lát cắt. Với yêu cầu siêu âm, do 2 bé dính nhau mảng lớn nên thao tác vô cùng khó”, bác sĩ Viên kể.
Cặp song sinh Long – Phụng được các chuyên gia hàng đầu về chẩn đoán hình ảnh siêu âm nhiều lần, nhưng không thể đưa ra kết quả chính xác, kết quả siêu âm của các bác sĩ không giống nhau.
Bác sĩ Phúc (Bệnh viện Nhi đồng 1) cho rằng tim của 2 bé dính hoàn toàn. Bác sĩ Việt (Bệnh viện Nhi đồng 2), Tuyến (Viện tim) lại thiên về khả năng có thông nối ở nhĩ nhưng dính ít.
Ở cặp song sinh này còn có một vấn đề nan giải. Đó là bé Long mạnh khỏe nhưng lại bị chèn ép làm thành tim mỏng.
Bé Phụng bị di chứng về não nhưng thành tim lại tốt hơn, dày hơn.
Chính vì vậy không thể phẫu thuật tách dính ngay cho 2 bé. Rất may các bé đã được khoa Hồi sức – tích cực của Bệnh viện Nhi đồng 2 nuôi dưỡng tốt, vượt qua được giai đoạn khó khăn đầu đời. Thậm chí có thời gian 2 bé tự thở hoàn toàn và nuôi ăn được.
Từ đó, các bác sĩ quyết định hội chẩn và chụp CT, siêu âm lại cho 2 bé.
Lần này Long – Phụng được chuyển sang Trung tâm Medic Hòa Hảo chụp CT nhiều lát cắt hơn. Kết quả CT đã cho hình ảnh tốt hơn về các cấu trúc bên trong của bệnh nhi.
Cách đây 3 tháng, các bác sĩ lại tổ chức hội chẩn lần nữa, hình ảnh siêu âm được thực hiện bởi bác sĩ Tuyến, bác sĩ Việt.
Kết quả chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, thông số mở ra một hy vọng mới. Cặp song sinh càng ngày càng độc lập. Thời điểm mới sinh, nhịp tim của bệnh nhi gần như đồng bộ, nay có sự khác nhau.
Từ đó cấu trúc tách biệt giữa 2 quả tim dần lộ ra. Như vậy nghĩa là thành tâm thất không bị dính, chỉ bị thông nhĩ, có thể mổ tách được.
Thêm 4 – 5 lần hội chẩn nữa, nhiều tình huống được đặt ra để chuẩn bị sẵn phương án giải quyết. Nếu xấu nhất, tim 2 bé chung thành thất thì sẽ dừng phẫu thuật, đóng ngực trở lại.
Có lúc tim gần như ngừng đập
Thế rồi như dự định, ca phẫu thuật tách dính cho cặp song sinh Long – Phụng bắt đầu vào 6 h 55 phút ngày 26/11.
  
Cặp song sinh Long- Phụng trên bàn mổ

  “Tôi là người rạch nhát dao đầu tiên để mở ngực. Chúng tôi đã tính cứ mở ngực trước, xem mức độ dính tim thế nào rồi sẽ quyết định làm nữa không. Khi ngực mở ra, tất cả chúng tôi đều ồ lên sung sướng. May quá, tim chỉ bị thông nhĩ (tình huống đơn giản nhất trong các lần tập dợt). Tôi như trút được gánh nặng, bạo tay mở rộng tiếp đường mổ tách xương ức. Chúng tôi dừng lại ở đó cho nhóm phẫu thuật gan vào làm tiếp”, BS Viên tâm sự.
Công đoạn tách gan được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 xử lý rất tốt, chuyên nghiệp. Khi tách xong mặt gan khô ráo sạch sẽ.
Lúc này nhóm phẫu thuật tim đã có một phẫu trường rộng rãi hơn.
Khi thám sát tim, nhóm bác sĩ phát hiện có 1 thông nối từ tĩnh mạch chủ trên (xoang tĩnh mạch vành) của cháu Phụng đổ vào nhĩ phải của cháu Long.
Theo bác sĩ Viên đây là thời điểm khá quyết định: “Chúng tôi lo không biết có thắt đoạn thông nối được không, chỉ sợ khi thắt lại sẽ làm tăng áp hệ thống tĩnh mạch của các bé.”
Các bác sĩ đã thử kẹp đoạn thông nối lại, không thấy ảnh hưởng gì nhiều mới tiến tới cắt thông nối. Dù vậy, sau đó tim của bé Phụng cũng bị ảnh hưởng một chút.
Trước đây máu chảy qua tim bé Phụng rồi đổ về tim bé Long. Nay tách ra rồi tim của Phụng phải tự làm hết phần việc của mình nên hơi bị dãn ra. Tuy nhiên, tình huống này không nằm ngoài dự kiến, tim của Phụng đã ổn định lại.
Tách xong tim vẫn còn khó khăn kế tiếp. Đó là cắt phần dính ở phía sau của cặp song sinh…
“Phần sau bị tim, gan nội tạng che khuất. Chúng tôi phải vén tim ra rồi mới đưa cưa và dụng cụ vào cắt. Mỗi lần cắt chỉ dám làm trong vài chục giây rồi ngưng. Khi tim bị vén ra gần như ngưng đập, phải chờ tim hồi lại rồi mới dám vén ra tiếp.”, bác sĩ Viên nói.
Ca phẫu thuật phức tạp nhưng theo bác sĩ Viên, làm được như hiện tại là thành công ngoài dự kiến: “Chúng tôi không dám tin có thể đóng da cho bé Long. Vậy mà bé đã chịu đựng được. Bé Phụng đang đặt dụng cụ căng da từ từ để tránh tạo áp lực lên các cơ quan nội tạng. Bác sĩ Định và các bác sĩ bên Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP. hy vọng trong vòng 1 tuần – 10 ngày sẽ khép da được cho bé. Phải nói ca phẫu thuật mất rất ít máu (vài trăm ml) và mọi thứ diễn ra vô cùng chính xác nhờ có sự giúp sức của các phương tiện hiện đại.”
Tiên lượng về lâu dài, bác sĩ Viên cho rằng tim bé Long sẽ hồi phục bình thường. Riêng bé Phụng, việc đóng da có làm tăng áp hay ảnh hưởng gì tới tim không và nếu ảnh hưởng thì mức nào vẫn chưa nói được.
Như vậy ca phẫu thuật tách rời cặp song sinh Long – Phụng diễn ra vào ngày 26/11 với sự tham gia của các bác sĩ đến từ Viện tim, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình và Nhi đồng 2 TP.HCM đã có những thành công bước đầu.
70 y bác sĩ, 70 trái tim, 70 trí óc đã làm việc hết mình trong gần 10 tiếng đồng hồ, hy vọng đem lại cuộc sống mới cho 2 thiên thần bé nhỏ.
Theo Vietnamnet


thuoc chua benh soi than

Wednesday, November 27, 2013

Bài thuốc nam trị sỏi thận


Bệnh sỏi thận là căn bệnh phổ biến. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm (suy thận cấp, suy thận mãn, tắc đường tiểu, bí tiểu, suy thận cấp, vỡ thận...)

Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf

Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:
- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.
- Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.
Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.
Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.

Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên về bài thuốc điều trị sỏi thận, trong chương trình Sống khỏe chuyên mục Thuốc hay trăm họ.
- See more at: http://vtv.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-Dong-y-dieu-tri-hieu-qua-benh-soi-than/71143.vtv#sthash.qNknYrbP.dpuf
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi.

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có:

- Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt.


 - Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt.
- Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt.
- Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu.
- Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt.
- Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.
Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt.

Cách dùng:
Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống.
Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi.

Nếu không có thời gian sắc thuốc, người bệnh có thể sử dụng thuốc đông dược thành phẩm như thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang để điều trị bệnh.


Thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang giúp kiểm soát lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu. Thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang chứa tinh chất cao khô Kim Tiền Thảo có tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời hòa tan sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”. Sirnakarang có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống dưới và theo nước tiểu ra ngoài. Đông y gọi đó là tác dụng bài thạch lâm thông (tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu). Với tác dụng đa cơ chế đó, Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sirnakarang giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sirnakarang được bào chế dạng cốm dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác. Thuốc cốm Sirnakarang được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành.



 Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau:
- Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày.
- Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá…
- Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt…
- Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine
- Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn.
- Khám sức khỏe định kỳ.



thuoc chua benh soi than

Các món ăn có thể gây sỏi thận

Tại khoa niệu của các bệnh viện, người ta thường thấy treo một danh sách các món ăn có thể gây sỏi thận để bệnh nhân theo đó mà tránh. Đó là một “bảng phong thần” đủ để gây khó khăn cho các nhà nội trợ tài ba nhất, vì gần như món gì cũng gây sỏi!

Chớ kiêng cữ thái quá



Theo đó, thủ phạm gây sỏi thận được điểm mặt gồm: canxi (có nhiều trong xà lách soong, hạt dẻ, quả ôliu, trái vải, mận, hạnh nhân, sữa (các loại), phomát, sôcôla, đậu trắng, đậu tương, đậu Hà Lan, rau dấp cá, trứng, tôm, cua, ngao, sò, ốc, hến…; urate (có nhiều trong cật heo, cá chày, cá đối, thịt bò, bê, tôm hùm, gan (các loại), tôm, cua ngao, sò, ốc, hến…); phosphat (có trong cacao, đậu nành, đậu tương, đậu Hoà lan, cá mòi, bơ các loại, gan các loại...); oxalate (có nhiều trong dưa chuột, củ cải đỏ, măng tây, dâu tây, trà đặc, me chua, hạt tiêu…).



 Không những chỉ có các thức ăn cao cấp như tôm hùm, phomát, quả ôliu… mà cả những món hết sức bình dân như rau dấp cá, me chua cũng không thoát khỏi. Rất nhiều bệnh nhân không thể theo nổi chế độ tiết thực khắc nghiệt như vậy nên đành bỏ. Một số người khác trở lại tái khám trong tình trạng “thon thả quá độ” vì chỉ dám ăn cơm với rau muống, cà pháo!
  



PGS.TS.BS Vũ Lê Chuyên, chủ tịch hội Tiết niệu – thận học Việt Nam; phó giám đốc bệnh viện Bình Dân TP.HCM cho biết đa số các món ăn trong danh sách nói trên tuy mang hàm lượng chất gây sỏi cao, nhưng việc giảm ăn chúng có kết quả hết sức hạn chế, nhất là đối với loại thức ăn có oxalate.



“Việc giảm ăn sau khi điều trị chỉ cần nghiêm ngặt đối với các món như: sữa và các sản phẩm từ sữa (bơ, kem, phomát, yaourt) vì chúng làm tăng sự hấp thu canxi qua ruột. Khi dùng 100mg canxi trong thức ăn, chỉ có vài gram số đó qua được niêm mạc ruột. Nhưng nếu có sữa kèm theo thì mức hấp thụ đó tăng lên khoảng 20 lần. Nên nhớ là canxi trong thuốc (thuốc bổ, canxi viên...) đã được điều chế thành các muối để sự hấp thu gần như 100%. Các loại tôm, cua, ngao, sò, ốc, hến thì thỉnh thoảng dùng cũng không sao”, PGS Chuyên nói.



Theo PGS Chuyên, nguyên nhân gây ra sỏi thận chưa được biết chính xác, trong đa số các trường hợp là do nhiều nguyên nhân phối hợp. Hơn 90% sỏi được cấu tạo bởi chất vôi canxi (calcium) hoặc mangie (magnesium) phối hợp với phosphat hoặc oxalate, số còn lại là sỏi hữu cơ như: cystine, axít uric. Những nguyên nhân sau đây được biết có ảnh hưởng lên sự hình thành sỏi: sự hiện diện quá nhiều những chất tương đối kém hoà tan trong nước tiểu như calcium, oxalat, cystine, axít uric; sự biến đổi của nước tiểu về mặt lý tính (số lượng nước tiểu, độ kiềm toan của nước tiểu); sự bế tắc đường tiểu. 



Cần phát hiện và điều trị thật sớm



PGS Chuyên cho biết sỏi thận là một bệnh có nhiều biến chứng với mức độ nguy hiểm rất cao. Việc phòng ngừa các biến chứng rất quan trọng bằng cách cố gắng phát hiện và điều trị thật sớm. Những bệnh nhân đã từng bị sỏi thận cần được theo dõi phòng ngừa sỏi thận tái phát. Phương thức phòng ngừa dựa trên cấu tạo hoá học của sỏi. Do đó, khi tiểu ra sỏi hoặc được điều trị bằng phẫu thuật, nội soi hoặc tán sỏi, hòn sỏi cần được gửi phòng xét nghiệm để phân chất. “Có khoảng 30% số người bị tái phát sỏi vì không nắm được các thức ăn chủ yếu cần phòng ngừa cho thích hợp. Vì vậy, bệnh nhân nên biết loại sỏi mình đã bị để có cách phòng thích hợp nhất”, PGS Chuyên lưu ý.



Nếu không có phân chất sỏi, người bác sĩ niệu khoa có thể dựa trên các yếu tố sau để quyết định cách phòng ngừa cho bệnh nhân: tính chất sỏi trên phim X-quang, loại tinh thể tìm thấy trong nước tiểu, trắc nghiệm tìm cystine và alpha nitrogen trong nước tiểu, bất thường trong phân chất máu. Lưu ý, có rất nhiều loại sỏi được hình thành với nhiều cơ chế đối nghịch nhau.



Nếu dùng lầm một loại thuốc phòng ngừa sỏi khác không đúng quy cách thì hậu quả có thể là sỏi còn nhanh chóng hình thành hoặc to thêm. Do đa số các hòn sỏi thuộc loại phối hợp nhiều thành phần với nhau mà đôi khi các công thức phòng ngừa cho từng loại lại đối nghịch nhau, người bác sĩ chuyên khoa bắt buộc phải chọn thành phần sỏi nào là chủ yếu để chọn chiến thuật thích hợp nhất.



“Có hai điều người dân cần lưu ý: hãy làm theo lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa, không nên dùng thuốc theo sự mách bảo của người khác. Sau khi được mổ lấy sỏi, xin đừng hỏi phẫu thuật viên: “Thưa bác sĩ, cục sỏi của tôi đâu cho xin”, mà hãy hỏi “Xin cho biết kết quả phân chất hòn sỏi của tôi”, PGS Chuyên dặn dò.

Thuốc trị sỏi thận Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sản phẩm giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác.



Theo Vi Thoại – Hương Ngọc

Sài Gòn tiếp thị




thuoc chua benh soi than

Tuesday, November 26, 2013

Những biến chứng thường gặp của sỏi thận

Không phải hòn sỏi nào cũng phải điều trị. Chỉ có những hòn sỏi có khả năng gây ra những biến chứng cho cơ thể thì mới cần phải loại nó mà thôi.
Những biến chứng do sỏi đem lại gồm:

Bế tắc
Những hòn sỏi nằm trong lòng đường tiểu như đài thận, bồn thận, bọng đái đều có khả năng rơi vào niệu quản hoặc niệu đạo và gây ra bế tắc. Khi có hiện tượng này, hệ niệu sẽ phản ứng để cố gắng tống hòn sỏi ra khỏi chỗ tắc nghẽn bằng cách tăng cường co bóp, từ đó dẫn đến ba hậu qủa trực tiếp:
 + Gây ra các cơn đau bão thận
 + Gây ra sự trướng nở hệ niệu mà chuyên môn gọi là thận ứ nước hoặc niệu quản ứ nước. Hiện tượng này sẽ mất đi sau khi hòn sỏi được lấy ra kịp thời. Nhưng nếu sau một thời gian ứ nước kéo dài, đôi khi thận không còn khả năng hồi phục nữa nên sau đó, dù đã khỏi bệnh rồi mà khi siêu âm, thận vẫn còn ứ nước độ I hoặc độ II. Muốn tránh điều tai hại này chỉ có cách là phải điều trị dứt điểm, kịp thời.
+ Bí tiểu
 
 Nhiễm trùng
Ngoài việc nhiễm trùng niệu là một trong những nguyên nhân gây ra sỏi, hòn sỏi nằm lâu ngày trong hệ niệu là nơi vi trùng tụ tập và phát triển, do đó sẽ gây nhiễm trùng. 
Nhiễm trùng nhẹ thì chỉ có các triệu chứng như tiểu gắt, đau lưng, thử nước tiểu thấy có bạch cầu một + hoặc hai +. Nhiễm trùng nặng hơn có thể gây ra tiểu ra mủ, sốt cao. Nếu phối hợp với bế tắc đường tiểu thì có thể gây ra thận ứ mủ hoặc thận hoá mủ.
Nếu để bệnh phát triển đến giai đoạn này mới điều trị thì khả năng của y khoa rất có giới hạn, người phẫu thuật viên thường chỉ dám đặt một ống vào thận để dẫn lưu mủ ra ngoài rồi chờ cho tình trạng nhiễm trùng giảm đi, bệnh nhân khá hơn  mới dám điều trị triệt để.
Khổ thay, trong giai đoạn đó, cách điều trị tốt nhất là cắt bỏ qủa thận bị hư để tránh bị mủ tái phát. Nếu trong trường hợp thận bên kia không có hoặc không còn hoặc cũng bị sỏi thì vấn đề hết sức khó khăn. Người bác sĩ phải cân nhắc nhiều và tận lực mới có thể đem lại cho bệnh nhân một cuộc sống bình thường.
Suy thận cấp
Xảy ra khi cả hai quả thận đều bị bế tắc cùng một lúc. Khi đó bệnh nhân sẽ không có một giọt nước tiểu nào cả và tình trạng có thể dẫn đến tử vong nếu không kịp điều trị trong vòng vài ngày.
 
Suy thận mạn tính
Khi thận bị sỏi, quá trình nhiễm trùng, ứ nước lâu ngày sẽ hủy hoại dần dần chủ mô thận. Các bạn nên biết cả hai thận có khoảng chừng một triệu đơn vị thận. Trong suốt quá trình đó, luôn luôn có một số đơn vị thận chết đi qua thời gian mà không bao giờ có hiện tượng tái sinh.
Nếu vắng khoảng 50% số đơn vị thận, người ta vẫn có thể sống một cách bình thường. Nhưng nếu vắng đến 75%, tình trạng suy thận sẽ xuất hiện. Lúc đó, người bệnh sẽ phải cần đến các biện pháp rất tốn kém để duy trì sinh mạng như chạy thận nhân tạo hay ghép thận.
Ghép thận thì nước ta chưa có điều kiện để phát triển nhân rộng, còn thận nhân tạo thì chỉ có một vài trung tâm có, chi phí để chạy thận nhân tạo định kỳ suốt đời thì chỉ có một số hiếm hoi các gia đình có đủ khả năng tài chính để chịu đựng.
Vỡ thận
Bình thường thận nằm trong vùng hốc lưng, được che chở rất kỹ do xương sườn, thành bụng nên phải chấn thương rất nặng mới có thể vỡ. Nhưng khi bị ứ nước to, vách lại mỏng đi nên đôi khi, chỉ một chấn thương nhẹ cũng có thể làm cho thận vỡ được. Trường hợp này tuy hiếm gặp nhưng đã có một bệnh nhân bị sỏi làm ứ nước mà không biết. Đến khi đi khiêu vũ, người bạn nhảy thò tay móc lưng hơn mạnh trong một màn trình diễn fantasie mà vỡ thận.
Xem thế mới biết biến chứng của sỏi thận cũng nhiều mà mức độ nguy hiểm cũng không kém. Vấn đề phòng ngừa các biến chứng này chỉ là cố gắng phát hiện sớm và điều trị thật sớm mà thôi.


thuoc chua benh soi than

Sỏi mật-kẻ thù của phái đẹp


Sỏi mật tấn công chủ yếu phụ nữ. Cũng may với đa số nạn nhân, sỏi mật thuộc dạng bệnh lý “hiền lành” – không gây ra những triệu chứng khốc liệt.
Và thực tế có khá nhiều cách thức cho phép xoay xở có hiệu quả với sỏi mật – một khi chúng lộ diện.
- “Khởi nguồn” của sỏi mật là dịch mật – hợp chất giúp cơ thể tiêu hóa chất béo và thuần hóa hàng loạt vitamin. Dịch mật do gan tiết ra và được vận chuyển đến túi mật, cơ quan thực hiện vai trò bảo quản và làm cô đọng mật, có tạo dáng hình trái lê kéo dài. Sự hiện diện chất béo trong thức ăn được tiêu hóa khởi động phản ứng hormone gây ra co thắt túi mật, tiếp theo mật được đổ vào ruột.
Sỏi mật là không gì khác những cục nhỏ xuất hiện từ mật đã kết tinh. Đa số không lớn hơn kích cỡ 2,5 cm, tuy nhiên cũng không hiếm trường hợp chỉ nhỏ như hạt cát hoặc tương đương quả bóng bàn. Đa số sỏi mật là tập hợp chủ yếu từ cholesterol. Ngoài ra còn có các sắc tố vụn vặt khác: các muối canxi và bilirubin, sản phẩm tan rã của hồng cầu…
Cholesterol kết tinh ở dạng cục nhỏ khi túi mật tích trữ lượng dịch mật nhiều hơn khả năng hòa tan muối mật. Nguyên nhân tình trạng ứ trệ cũng có thể vì hoạt động bất thường của túi mẩtTái lại tình trạng dư thừa các vật liệu hình thành sắc tố xuất hiện có liên quan đến bệnh gan, một số dạng thiếu máu hoặc nhiễm trùng đường mật. Sỏi mật trở thành nguồn gốc tình trạng bệnh lý khi chúng làm tắc một hoặc một vài đường dẫn mật – từ gan đổ xuống túi mật hoặc từ túi mật chảy xuống ruột. Chúng cũng có thể phong tỏa đường men tiêu hóa do mật tạo ra.
 

Tại sao bệnh chủ yếu tấn công phụ nữ?
- Tất cả do những hormone nữ giới. Estrogen gia tăng nồng độ cholesterol trong dịch mật, progesteron làm chậm tốc độ giải phóng túi mật. Điều này tiếp theo giải thích, vì sao xác suất mắc bệnh của phụ nữ giảm dần cùng tuổi tác (so với xu hướng mắc bệnh của nam giới). Trước 40 tuổi, tỷ lệ sỏi mật ở phụ nữ (nguy cơ mắc bệnh đặc biệt tăng khi có thai) được chẩn đoán cao gần gấp ba lần nam giới; sau tuổi 60 xác suất ngã bệnh ở phụ nữ tăng không đáng kể. Liệu pháp hormone thay thế (estrogen) cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt trong trường hợp hormone được bổ sung cho cơ thể ở dạng uống thay vì gián tiếp qua băng dính (qua da). Viên ngừa thai cũng làm gia tăng nguy cơ xuất hiện sỏi mật, nhất là trong mười năm đầu sử dụng.
Nhân tố nguy cơ tiếp theo là tình trạng béo phì: những mô trong cơ thể chứa mỡ nhiều hơn cũng sản xuất nhiều estrogen hơn. Thật phi lý, khi nguy cơ cũng gia tăng trong trường hợp sụt cân đột ngột vì nỗ lực giảm béo; bởi thực đơn nghèo năng lượng kìm hãm cơ chế sản xuất mật – yếu tố khiến cho quá trình kết tủa cholesterol diễn ra nhanh hơn. Tình trạng xuất hiện sỏi mật sau những ca hút mỡ hoặc phẫu thuật làm nhỏ dạ dày nhằm hạn chế háu ăn xảy ra nhiều tới mức: hiện không hiếm bệnh nhân yêu cầu cắt bỏ túi mật ngay khi thực hiện kỹ thuật này.
Nguyên nhân tiếp theo tiếp tay cho sự xuất hiện của sỏi mật là tiểu đường hoặc những bệnh khác hạn chế chức năng của túi mật hoặc làm chậm nhu động ruột – trong đó thậm chí có cả tình trạng tổn thương tủy sống. Trong mức độ nhất định, sỏi mật cũng có thiên hướng di truyền.
Triệu chứng
Đa số đối tượng bị sỏi mật đã kết tủa không hề hay biết. Những cục sỏi “thầm lặng” không gây bất cứ triệu chứng gì và thường được tình cờ phát hiện trong những dịp thăm khám khác – chẩn đoán bằng siêu âm hoặc siêu âm ổ bụng.
Những triệu chứng đau dữ dội xuất hiện nhiều nhất khi sỏi chèn ép đường dẫn mật hoặc làm tắc ống dẫn mật. Những cơn đau thường xảy ra trong trường hợp túi mật co thắt đột ngột (hay xảy ra sau bữa ăn nhiều thịt, giầu mỡ), do gia tăng sức ép của sỏi lên thành túi mật hoặc động tác co thắt túi mật làm chúng dịch chuyển, hệ quả làm tắc đường dẫn mật.
Trong các triệu chứng cơ bản có cơn đau thường xuất hiện ở giữa hoặc bên phải phần trên ổ bụng, ngay dưới đường xương sườn – tình trạng đau đớn gia tăng kéo dài khoảng 60 phút và có thể duy trì, mức độ giảm dần suốt vài tiếng tiếp theo. Cảm giác đau có thể mạnh mẽ và dai dẳng (bệnh nhân thường liên tưởng đến nhát dao chọc ngoáy) hoặc nhức nhối và căng phồng. Cũng không hiếm trường hợp cơn đau lan theo hướng sau lưng (ở độ cao thận) hoặc cánh tay phải. Không loại trừ kém theo tình trạng buồn nôn và nôn. Cơn đau thuyên giảm, khi túi mật trở lại trạng thái bình thường.
Sỏi mắc bên trong ống dẫn mật cũng có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, kể cả viêm túi mật cấp, viêm mật hoặc viêm đường dẫn mật. Tất cả đề dẫn đến tình trang đau đớn và một số triệu chứng khác trong đó có vàng da, sốt cao… Việc chữa trị thường áp dụng thuốc kháng sinh (dạng uống) thích hợp và phẫu thuật loại bỏ sỏi – trường hợp nguy cấp.
Cơ chế tiết mật có thể họat động bình thường sau khi đã phẫu thuật cắt bỏ túi mật; buồng gan vẫn tiếp tục sản xuất đủ dịch mật, để duy trì quá trình tiêu hóa sinh lý học. Đơn giản, sau khi cắt túi mật dịch mạt chảy trực tiếp vào ruột bằng đường dẫn mật chung. Trường hợp thời gian dài trong ruột không có thức ăn, sự hiện diện của dịch mật có thể dẫn đến tiêu chảy. Khi ấy có thể ngăn ngừa bằng thuốc phát huy tác dụng “gom” axít mật và làm đặc mật dựa trên nền cholestyramin (tên thương mại:Questran, Locholest).
 

Những phương pháp chữa trị khác
Nếu bệnh nhân không muốn hoặc không thể phẫu thuật vì lý do khác trong khi đường kính sỏi mật chưa lớn, một trong số cách giải quyết là uống ursodiol (tên thương mại:Actigali, Urso), hỗn hợp axit mật tự nhiên, uống mỗi ngày 2-4 lần, giúp làm tan sỏi. Loại tân dược này cũng được sử dụng nhằm mục đích phòng ngừa nhằm ngăn cản nguy cơ hình thành sỏi mật cho đối tượng giảm béo hoặc sụt cân vì những lý do khác. Nên biết, ursodiol chỉ có tác dụng làm tan sỏi mật thành phần chủ yếu từ cholesterol và phản ứng mong đợi thường xuất hiện sau thời gian vài tháng.
Việc uống thuốc thường được bác sĩ kết hợp với tán sỏi – phương pháp điều trị làm sỏi tan nhỏ, để dễ đào thải hơn từ đường dẫn mật với sự trợ giúp của sóng siêu âm.
Có thể hạn chế nguy cơ xuất hiện sỏi mật?
- Hàng ngày cần ăn ba bữa cân bằng.
- Duy trì cân nặng không vượt quá chuẩn mực dành cho lứa tuổi
- Thường xuyên tập luyện thể thao (đi bộ) thời gian tối thiểu 30 phút đa số ngày trong tuần.
Những nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ dự án “Nurses’ Health Study” cũng cho thấy, tỷ lệ phụ nữ áp dụng thực đơn hàng ngày giầu chất xơ bị sỏi mật thấp hơn hẳn đồng loại đối chứng cùng lứa tuổi.
Theo Hoa Quỳ
Tri Thức Trẻ


thuoc chua benh soi than